Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 12 2019 lúc 13:46

Đáp án C

Phát biểu đúng/sai

(1) → đúng. Dùng phương pháp nghiên cứu phả hệ → xác định tính trạng trội, lặn; gen

trên NST thường hay giới tính,…    

(2) → đúng. Hội chứng Claiphentơ, hội chứng Đao → do đột biến lệch bội nhiễm sắc thể; ung thư máu→ do đột biến cấu trúc NST.

(3) → đúng. Chỉ số ADN được sử dụng trong khoa học hình sự để xác định tội phạm, tìm ra thủ phạm trong các vụ án, xác định xác trong các tại nạn không còn nguyên vẹn.

(4) →sai. Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nuclêôtit có chứa mã di truyền trên AND, đoạn nuclêôtit này giống nhau ở các cá thể cùng loài (Đúng phải là tình tự lặp lại đoạn nucleotit không mang mã di truyền và tình tự này đặc trưng cho cá thể, loài).

(5) → đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 5 2017 lúc 17:49

3 – sai . Di truyền tế bào chất được coi là hiện tượng di truyền theo dòng mẹ nhưng không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là hiện tượng di truyền tế bào chất

Các đáp án còn  lại đều đúng

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 12 2019 lúc 5:27

Các kết quả  nghiên cứu thu được  qua nghiên cứu phả hệ là : 1,3,4,5,6

Đáp án D 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 9 2019 lúc 4:09

Phương pháp giúp xác định quy luật di truyền của một số tính trạng ở người là phương pháp nghiên cứu phả hệ.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2018 lúc 8:55

Đáp án: D

Các bệnh có thể nghiên cứu được bằng phương pháp di truyền phả hệ là các bệnh di truyền trong nhân và không chịu sự chi phối của các yếu tố môi trường  như các nhóm nhóm bệnh và tính trạng trong các đáp án 3, 5, 6

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2017 lúc 6:53

Đáp án : B

Để phân tích di truyền các đột biến thì người ta tiến hành phép lai thuận nghịch

+ Lai thuận giống lai nghịch => gen nằm trên NST thường

+ Lai thuận khác lai nghịch, phân li tính trạng không xuất hiện đều ở hai giới => gen nằm trên NST giới tính

+ Lai thuận khác lai nghịch , đời con có kiểu hình giống cơ thể mẹ => gen ngoài nhân ( ty thể , lạp thể , plasmid)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 4 2018 lúc 3:30

Đáp án D

Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp hai khó khăn chính:

+ Người sinh sản muộn, đẻ ít con

+ Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến

Ngoài ra, các quan niệm, tập quán, tín ngưỡng của xã hội ở nhiều nơi cũng không cho phép các nghiên cứu này

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2019 lúc 5:20

Đáp án D

Bình luận (0)
Hung Cung Li
Xem chi tiết
Đạt Lê Thành
9 tháng 12 2016 lúc 20:14

vì bấm đúng cho tớ thì tớ ns cho

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
31 tháng 12 2016 lúc 13:22

* Do con người sinh sản chậm, ít con, bộ NST của người có số lượng nhiều (2n = 46). Kích thước NST bé, giữa các NST ít sai khác về hình dạng và kích thước.

- Do lý do xã hội không thể áp dụng phương pháp phân tích giống lai như đối với TV, ĐV

* Các phương pháp riêng:

- Phương pháp nghiên cứu phả hệ: là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ. Dùng để xác định đặc điểm di truyền trội - lặn do 1 gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay không.

- Nghiên cứu trẻ đồng sinh:

+ Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ được cùng sinh ra ở một lần sinh

+ Đồng sinh cùng trứng ra từ 1 trứng thụ tinh với 1 tinh trùng, có cùng kiểu gen nên bao giờ cùng giới tính.

+ Đồng sinh khác trứng tạo ra từ các trứng khác nhau, mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng, có kiểu gen khác nhau nên có thể là cùng giới hoặc khác giới tính.

Bình luận (0)